KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN NĂM HỌC 2013 - 2014
TTHT CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
Số: 18/KH-TTHTCĐ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Kim Sơn, ngày 24 tháng 09 năm 2013 |
KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM
HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
NĂM HỌC 2013 - 2014
- Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ/BGD-ĐT ngày 24 tháng 03 năm 2008 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn;
- Căn cứ vào Kế hoạch số1264/UBND ngày 05/8/2012 của UBND huyện Đông Triều về củng cố và kiện toàn trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào kế hoạch của phòng GD&ĐT Đông Triều về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào chương trình hành động của Đảng ủy, UBND xã Kim Sơn trong công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, ổn định đời sống kinh tế của nhân dân trong toàn xã.
- Thực hiện định hướng về phát triển kinh tế và đào tạo nghề cho nhân dân trong xã giai đoạn 2010-2015;
- Căn cứ vào nhu cầu thực tế của người dân xã Kim Sơn. Ban giám đốc trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học 2013 - 2014 như sau:
I. MỤC ĐÍCH:
Với mục đích chính TTHTCĐ là:
+ Tạo ra những cơ hội học tập cho mọi người dân để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển nguồn nhân lực cộng đồng.
+ Đáp ứng nhu cầu học tập theo phương châm "cần gì học nấy", học tập suốt đời cho mọi người.
+ Xây dựng hệ thống giáo dục thường xuyên ở cơ sở nhằm ai cũng được học hành, ai cũng có thể tham gia vào công việc giáo dục và học tập tại cộng đồng.
Nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập rất đa dạng của người dân trong cộng đồng. Từ việc tổ chức các lớp học xóa mù chữ, sau xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỷ thuật, các lớp dạy nghề ngắn hạn, các lớp chuyên đề, các buổi nói chuyện, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về các chủ đề khác nhau như: Sản xuất, sức khỏe dinh dưỡng, pháp luật, chủ trương đường lối của Ðảng và Nhà nước… để nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết thêm về chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước bên cạnh đào tạo nghề cho nhân dân, cải thiện chất lượng cuộc sống, ổn định về đời sống kinh tế ở địa phương.
Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ; Uỷ ban nhân huyện Đông triều, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều .Nhất là sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ,UBND xã;.
- Sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương từ xã đến thôn. Được sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo 05 thôn và 03 trường trên địa bàn, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân.
- Có sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ giáo viên ở các điểm trường; luôn làm tốt công tác tuyên truyền vận động đến các tầng lớp nhân dân, bằng nhiều hình thức như: tuyên truyền miệng, thông tin trên trạm truyền thanh, trong các cuộc họp cụm dân cư ở các thôn.
- Phần lớn nhân dân trong xã ngày càng có nhận thức đúng đắn trong việc học tập nhằm nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao sự hiểu biết về tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng trong lĩnh vực sản xuất.
Khó khăn:
- Nhiều hộ dân mải làm nhiều ngày xa nhà phải để con cho ông bà chăm sóc nên việc quan tâm đến học tập của con em rất hạn chế, phần nào làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục của các đơn vị trường.
- Quá trình tiếp thu chuyển giao khoa học kỹ thuật còn chậm, còn thụ động, số người đến dự chưa cao hoặc đến muộn, chưa chú ý lắng nghe.
- Cơ sở vật chất của trung tâm còn thiếu thốn, kinh phí hoạt động hỗ trợ chưa kịp thời.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2013:
+ Quý III năm 2013:
-Tiếp tục duy trì kế hoạch năm học 2012 – 2013 làm tốt công tác điều tra tình hình học tập các thôn, nhu cầu nhân dân cần gì học nấy. Với tinh thần học tập suốt đời, học trong nhà trường, học ngoài nhà trường, học trong sách vở, học truyền miệng, đài, báo, trung tâm nghe nhìn về kinh nghiệm chăn nuôi, sản xuất tăng năng suất, hiệu quả cao. Đem lại nhiều nguồn thu, tạo cơ sở vật chất ngày càng phát triển, nhân dân no ấm.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, nội dung tuyên truyền để tổ chức tốt “hưởng ứng tuần lễ suốt đời năm học 2013-2014” do Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập huyện Đông Triều phát động tổ chức tại thị trấn Mạo Khê.
- Tập trung vào công tác phổ cập giáo dục và dạy nghề.
- Vận động đối tượng trong độ tuổi bỏ học ra lớp: phổ thông, phổ cập, bổ túc, dạy nghề, để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phối hợp, tổ chức các chuyên đề về học tập Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
- Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Quan tấm đến việc phát triển về cây lúa và mời chuyên gia tư vấn, giảng giải về phân bón, thuốc trừ sâu cho bà con nông dân.
- Liên kết với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở lớp dạy nghề cho lao động nữ trong địa bàn xã.
+ Quý IV năm 2013 :
- Phối hợp với Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục củng cố kiện toàn hồ sơ phổ cập hàng năm tiến tới kiểm tra công nhận phổ cập năm 2013.
- Phối hợp mở các lớp dạy nghề học tại TTHTCĐ xã hàng năm theo phương châm “Cần gì học nấy, học suốt đời”.
- Vận động các tầng lớp nhân dân tham gia đọc sách báo, tham khảo tài liệu kỹ thuật tại thư viện và tại điểm thông tin khoa học công nghệ tại thư viện diện tử Phòng Giáo dục và Đạo tạo huyện Đông triều.
- Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch trong năm.
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2014:
1. Quý I năm 2014 :
- Điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của nhân dân các thôn đặc biệt là các khu nuôi trồng thủy sản, vườn đồi, tạo mọi điều kiện để nhân dân được học hành,trao đổi kinh nghiệm một cách thuận tiện nhất.
- Tổ chức mở hoặc liên kết mở các lớp tập huấn pháp luật cho cán bộ, nhân dân và thanh niên trong các thôn.
+ Tích cực tham mưu với các ban nghành phụ nữ, hội nông dân , đoàn thanh niên, tư pháp, văn hóa thông tin tuyên truyền, bằng mọi hình thức để tuyên truyền luật đất đai, luật biển đảo Việt nam. Tuyên truyền về sức khỏe, vệ sinh môi trường, VSATTP ....
+ Tư vấn các thôn nắm bắt tình hình nhu cầu học tập cần thiết của nhân dân.
+ Lớp dạy tin học, ngoại ngữ.
+ Tăng cường gắn kết sự liên hệ với các công ty, cơ sở sản xuất, nhằm giới thiệu lao động tạo việc làm, tạo thu nhập ổn định cho thanh niên toàn xã, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ổn định cho nhân dân.
2. Quý II năm 2014:
- Thời gian nghỉ hè của các trường, cần tham mưu các ban ngành nhất là đoàn thanh niên; tổ chức các điểm vui chơi như: Sinh hoạt thiếu niên, nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn viên tại các thôn vào tối thứ bảy hàng tuần,
- Theo dõi, kiểm tra, báo cáo tiến độ giảng dạy, học tập ở các lớp đã tổ chức thực hiện.
- Điều tra nắm bắt các đối tượng học sinh lưu ban, bỏ học, vận động ra học các lớp phổ cập và các lớp bồi dưỡng phụ đạo học sinh trong hè.
- Tổ chức các chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, cây ăn quả cho bà con nông dân. Đặc biệt chú ý đến HTXDVNN nắm bắt sự cần thiết về chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật như: luật giáo dục, luật đất đai, luật dân sự, bình đẳng giới, luật giao thông đường bộ, đường thuỷ, chống bạo hành gia đình. Tuyên truyền giáo dục về y tế, sức khoẻ trong nhân dân để phòng tránh một số bệnh như: sốt xuất huyết, bệnh cúm…
III/ CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT TRONG NĂM HỌC 2013-2014:
1/ Về nâng cao dân trí:
- Huy động trẻ trong độ tuổi đến trường đạt từ 99% trở lên.
- Giữ vững và nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tiến tới mục tiêu phổ cập GDTH đúng độ tuổi giai đoạn II.
- Giữ vững chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở và nghề.
- Phổ cập tin học, ngoại ngữ cho cán bộ đạt 70% trở lên cán bộ CNVC có chứng chỉ tin học và Anh văn.
- 100% cán bộ CNVC tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và quán triệt các Nghị quyết của Đảng, Nhà nước.
2/ Về nâng cao chất lượng cuộc sống:
-Vận động đạt từ 80% trở lên nhân dân trong xã tham gia tập huấn các mô hinh kỹ thuật, các hội thảo, chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Chuyên đề giáo dục sức khoẻ và vệ sinh môi trường cho nhân dân.
- Kết hợp với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở được các lớp dạy nghề ngắn, dài hạn theo nhu cầu học tập của người dân.
- Chủ động liên hệ, tạo điều kiện cho 100% thanh niên có nhu cầu làm việc ở các công ty, xi nghiệp trong và ngoài tỉnh.
IV/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
- Tích cức tham mưu với Đảng uỷ, UBND xã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để trung tâm hoạt động có hiệu quả.
- Phối hợi với các ban ngành đoàn thể làm tốt công tác điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của người dân và hỗ trợ trong công tác giáo dục nâng cao sự hiểu biết về mọi mặt cho nhân dân cụ thể:
+ Hội Nông dân: Xác định nhu cầu học tập về tình hình chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, và trồng trọt hoặc các chuyên đề mang tính chất khuyến nông, khuyến ngư.
+ Đoàn Thanh niên: Tổ chức cho đoàn viên thanh niên đến TTHTCĐ để tham gia các buổi giao lưu văn nghệ, các phong trào thể dục thể thao, sinh hoạt hè , các chuyên đề về an toàn giao thông, phòng chống ma túy, mại dâm…
+ Hội phụ nữ: Giáo dục những kiến thức cần thiết về chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em, tuyên truyền vận động về kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh môi trường, các chuyên đề về nữ công gia chánh.
+ MTTQ: Tổ chức các chuyên đề về học tập Nghị Quyết, Chỉ thị, Pháp luật của Đảng và Nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
+ Thông tin văn hoá: Hỗ trợ trong công tác tuyên truyền vân động, trang bị các thiết bị nghe nhìn, tổ chức văn nghệ, TDTT.
+ Các trường: Tiểu học-MN-THCS: Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể vận động học sinh bỏ học ra lớp, các em lớn tuổi bỏ học ra lớp phổ cập, phân công giáo viên có nhiệt tình, trách nhiệm phụ trách các lớp học này, tham gia giảng dạy các chuyên đề có điều kiện.
+ Hội Khuyến học: Phối hợp các ngành tổ chức tập huấn, hội thảo về hoạt động TTHTCĐ, vận động mọi người tham gia hoạt động TTHTCĐ, hỗ trợ tài chính, trang thiết bị cho TTHTCĐ.
Ban giám đốc trung tâm chủ động liên hệ với các cơ sở dạy nghề trong và ngoài tỉnh cùng các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, các nhà máy, các đại lý phân bón thuốc trừ sâu, để trung tâm thật sự là cầu nối chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông, lâm, ngư, nghiệp và cơ sở đào tạo nghề đến người dân. Đồng thời chủ động liên hệ với các công ty, xí nghiêp giới thiệu lao động, tạo thu nhập ổn định, bền vững cho thanh niên trong xã.
Trên đây là kế hoạch hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn, trình lãnh đạo phòng GD&ĐT huyện Đông Triều xem xét để trung tâm sớm đưa vào hoạt động. Trong quá trình thực hiện kế hoạch tuỳ theo tình hình thực tế của đơn vị có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp khả thi và đạt hiệu quả cao nhất.
Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT ( b/c) - TT Đảng ủy; HĐND xã (b/c) - Chủ tịch, các PCT-UBND xã (b/c) - Hội khuyến học xã; - Các trường Mầm non, TH và THCS ( phối hợp t/h) - Lưu: VP | TTHT CỘNG ĐỒNG GIÁM ĐỐC Hà Thị Hiến |
TTHT CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
Số: 18/KH-TTHTCĐ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Kim Sơn, ngày 24 tháng 09 năm 2013 |
KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM
HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
NĂM HỌC 2013 - 2014
- Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ/BGD-ĐT ngày 24 tháng 03 năm 2008 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn;
- Căn cứ vào Kế hoạch số1264/UBND ngày 05/8/2012 của UBND huyện Đông Triều về củng cố và kiện toàn trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào kế hoạch của phòng GD&ĐT Đông Triều về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào chương trình hành động của Đảng ủy, UBND xã Kim Sơn trong công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, ổn định đời sống kinh tế của nhân dân trong toàn xã.
- Thực hiện định hướng về phát triển kinh tế và đào tạo nghề cho nhân dân trong xã giai đoạn 2010-2015;
- Căn cứ vào nhu cầu thực tế của người dân xã Kim Sơn. Ban giám đốc trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học 2013 - 2014 như sau:
I. MỤC ĐÍCH:
Với mục đích chính TTHTCĐ là:
+ Tạo ra những cơ hội học tập cho mọi người dân để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển nguồn nhân lực cộng đồng.
+ Đáp ứng nhu cầu học tập theo phương châm "cần gì học nấy", học tập suốt đời cho mọi người.
+ Xây dựng hệ thống giáo dục thường xuyên ở cơ sở nhằm ai cũng được học hành, ai cũng có thể tham gia vào công việc giáo dục và học tập tại cộng đồng.
Nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập rất đa dạng của người dân trong cộng đồng. Từ việc tổ chức các lớp học xóa mù chữ, sau xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỷ thuật, các lớp dạy nghề ngắn hạn, các lớp chuyên đề, các buổi nói chuyện, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về các chủ đề khác nhau như: Sản xuất, sức khỏe dinh dưỡng, pháp luật, chủ trương đường lối của Ðảng và Nhà nước… để nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết thêm về chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước bên cạnh đào tạo nghề cho nhân dân, cải thiện chất lượng cuộc sống, ổn định về đời sống kinh tế ở địa phương.
Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ; Uỷ ban nhân huyện Đông triều, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều .Nhất là sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ,UBND xã;.
- Sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương từ xã đến thôn. Được sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo 05 thôn và 03 trường trên địa bàn, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân.
- Có sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ giáo viên ở các điểm trường; luôn làm tốt công tác tuyên truyền vận động đến các tầng lớp nhân dân, bằng nhiều hình thức như: tuyên truyền miệng, thông tin trên trạm truyền thanh, trong các cuộc họp cụm dân cư ở các thôn.
- Phần lớn nhân dân trong xã ngày càng có nhận thức đúng đắn trong việc học tập nhằm nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao sự hiểu biết về tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng trong lĩnh vực sản xuất.
Khó khăn:
- Nhiều hộ dân mải làm nhiều ngày xa nhà phải để con cho ông bà chăm sóc nên việc quan tâm đến học tập của con em rất hạn chế, phần nào làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục của các đơn vị trường.
- Quá trình tiếp thu chuyển giao khoa học kỹ thuật còn chậm, còn thụ động, số người đến dự chưa cao hoặc đến muộn, chưa chú ý lắng nghe.
- Cơ sở vật chất của trung tâm còn thiếu thốn, kinh phí hoạt động hỗ trợ chưa kịp thời.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2013:
+ Quý III năm 2013:
-Tiếp tục duy trì kế hoạch năm học 2012 – 2013 làm tốt công tác điều tra tình hình học tập các thôn, nhu cầu nhân dân cần gì học nấy. Với tinh thần học tập suốt đời, học trong nhà trường, học ngoài nhà trường, học trong sách vở, học truyền miệng, đài, báo, trung tâm nghe nhìn về kinh nghiệm chăn nuôi, sản xuất tăng năng suất, hiệu quả cao. Đem lại nhiều nguồn thu, tạo cơ sở vật chất ngày càng phát triển, nhân dân no ấm.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, nội dung tuyên truyền để tổ chức tốt “hưởng ứng tuần lễ suốt đời năm học 2013-2014” do Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập huyện Đông Triều phát động tổ chức tại thị trấn Mạo Khê.
- Tập trung vào công tác phổ cập giáo dục và dạy nghề.
- Vận động đối tượng trong độ tuổi bỏ học ra lớp: phổ thông, phổ cập, bổ túc, dạy nghề, để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phối hợp, tổ chức các chuyên đề về học tập Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
- Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Quan tấm đến việc phát triển về cây lúa và mời chuyên gia tư vấn, giảng giải về phân bón, thuốc trừ sâu cho bà con nông dân.
- Liên kết với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở lớp dạy nghề cho lao động nữ trong địa bàn xã.
+ Quý IV năm 2013 :
- Phối hợp với Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục củng cố kiện toàn hồ sơ phổ cập hàng năm tiến tới kiểm tra công nhận phổ cập năm 2013.
- Phối hợp mở các lớp dạy nghề học tại TTHTCĐ xã hàng năm theo phương châm “Cần gì học nấy, học suốt đời”.
- Vận động các tầng lớp nhân dân tham gia đọc sách báo, tham khảo tài liệu kỹ thuật tại thư viện và tại điểm thông tin khoa học công nghệ tại thư viện diện tử Phòng Giáo dục và Đạo tạo huyện Đông triều.
- Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch trong năm.
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2014:
1. Quý I năm 2014 :
- Điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của nhân dân các thôn đặc biệt là các khu nuôi trồng thủy sản, vườn đồi, tạo mọi điều kiện để nhân dân được học hành,trao đổi kinh nghiệm một cách thuận tiện nhất.
- Tổ chức mở hoặc liên kết mở các lớp tập huấn pháp luật cho cán bộ, nhân dân và thanh niên trong các thôn.
+ Tích cực tham mưu với các ban nghành phụ nữ, hội nông dân , đoàn thanh niên, tư pháp, văn hóa thông tin tuyên truyền, bằng mọi hình thức để tuyên truyền luật đất đai, luật biển đảo Việt nam. Tuyên truyền về sức khỏe, vệ sinh môi trường, VSATTP ....
+ Tư vấn các thôn nắm bắt tình hình nhu cầu học tập cần thiết của nhân dân.
+ Lớp dạy tin học, ngoại ngữ.
+ Tăng cường gắn kết sự liên hệ với các công ty, cơ sở sản xuất, nhằm giới thiệu lao động tạo việc làm, tạo thu nhập ổn định cho thanh niên toàn xã, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ổn định cho nhân dân.
2. Quý II năm 2014:
- Thời gian nghỉ hè của các trường, cần tham mưu các ban ngành nhất là đoàn thanh niên; tổ chức các điểm vui chơi như: Sinh hoạt thiếu niên, nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn viên tại các thôn vào tối thứ bảy hàng tuần,
- Theo dõi, kiểm tra, báo cáo tiến độ giảng dạy, học tập ở các lớp đã tổ chức thực hiện.
- Điều tra nắm bắt các đối tượng học sinh lưu ban, bỏ học, vận động ra học các lớp phổ cập và các lớp bồi dưỡng phụ đạo học sinh trong hè.
- Tổ chức các chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, cây ăn quả cho bà con nông dân. Đặc biệt chú ý đến HTXDVNN nắm bắt sự cần thiết về chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật như: luật giáo dục, luật đất đai, luật dân sự, bình đẳng giới, luật giao thông đường bộ, đường thuỷ, chống bạo hành gia đình. Tuyên truyền giáo dục về y tế, sức khoẻ trong nhân dân để phòng tránh một số bệnh như: sốt xuất huyết, bệnh cúm…
III/ CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT TRONG NĂM HỌC 2013-2014:
1/ Về nâng cao dân trí:
- Huy động trẻ trong độ tuổi đến trường đạt từ 99% trở lên.
- Giữ vững và nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tiến tới mục tiêu phổ cập GDTH đúng độ tuổi giai đoạn II.
- Giữ vững chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở và nghề.
- Phổ cập tin học, ngoại ngữ cho cán bộ đạt 70% trở lên cán bộ CNVC có chứng chỉ tin học và Anh văn.
- 100% cán bộ CNVC tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và quán triệt các Nghị quyết của Đảng, Nhà nước.
2/ Về nâng cao chất lượng cuộc sống:
-Vận động đạt từ 80% trở lên nhân dân trong xã tham gia tập huấn các mô hinh kỹ thuật, các hội thảo, chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Chuyên đề giáo dục sức khoẻ và vệ sinh môi trường cho nhân dân.
- Kết hợp với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở được các lớp dạy nghề ngắn, dài hạn theo nhu cầu học tập của người dân.
- Chủ động liên hệ, tạo điều kiện cho 100% thanh niên có nhu cầu làm việc ở các công ty, xi nghiệp trong và ngoài tỉnh.
IV/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
- Tích cức tham mưu với Đảng uỷ, UBND xã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để trung tâm hoạt động có hiệu quả.
- Phối hợi với các ban ngành đoàn thể làm tốt công tác điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của người dân và hỗ trợ trong công tác giáo dục nâng cao sự hiểu biết về mọi mặt cho nhân dân cụ thể:
+ Hội Nông dân: Xác định nhu cầu học tập về tình hình chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, và trồng trọt hoặc các chuyên đề mang tính chất khuyến nông, khuyến ngư.
+ Đoàn Thanh niên: Tổ chức cho đoàn viên thanh niên đến TTHTCĐ để tham gia các buổi giao lưu văn nghệ, các phong trào thể dục thể thao, sinh hoạt hè , các chuyên đề về an toàn giao thông, phòng chống ma túy, mại dâm…
+ Hội phụ nữ: Giáo dục những kiến thức cần thiết về chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em, tuyên truyền vận động về kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh môi trường, các chuyên đề về nữ công gia chánh.
+ MTTQ: Tổ chức các chuyên đề về học tập Nghị Quyết, Chỉ thị, Pháp luật của Đảng và Nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
+ Thông tin văn hoá: Hỗ trợ trong công tác tuyên truyền vân động, trang bị các thiết bị nghe nhìn, tổ chức văn nghệ, TDTT.
+ Các trường: Tiểu học-MN-THCS: Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể vận động học sinh bỏ học ra lớp, các em lớn tuổi bỏ học ra lớp phổ cập, phân công giáo viên có nhiệt tình, trách nhiệm phụ trách các lớp học này, tham gia giảng dạy các chuyên đề có điều kiện.
+ Hội Khuyến học: Phối hợp các ngành tổ chức tập huấn, hội thảo về hoạt động TTHTCĐ, vận động mọi người tham gia hoạt động TTHTCĐ, hỗ trợ tài chính, trang thiết bị cho TTHTCĐ.
Ban giám đốc trung tâm chủ động liên hệ với các cơ sở dạy nghề trong và ngoài tỉnh cùng các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, các nhà máy, các đại lý phân bón thuốc trừ sâu, để trung tâm thật sự là cầu nối chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông, lâm, ngư, nghiệp và cơ sở đào tạo nghề đến người dân. Đồng thời chủ động liên hệ với các công ty, xí nghiêp giới thiệu lao động, tạo thu nhập ổn định, bền vững cho thanh niên trong xã.
Trên đây là kế hoạch hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn, trình lãnh đạo phòng GD&ĐT huyện Đông Triều xem xét để trung tâm sớm đưa vào hoạt động. Trong quá trình thực hiện kế hoạch tuỳ theo tình hình thực tế của đơn vị có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp khả thi và đạt hiệu quả cao nhất.
Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT ( b/c) - TT Đảng ủy; HĐND xã (b/c) - Chủ tịch, các PCT-UBND xã (b/c) - Hội khuyến học xã; - Các trường Mầm non, TH và THCS ( phối hợp t/h) - Lưu: VP | TTHT CỘNG ĐỒNG GIÁM ĐỐC Hà Thị Hiến |
TTHT CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
Số: 18/KH-TTHTCĐ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Kim Sơn, ngày 24 tháng 09 năm 2013 |
KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM
HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
NĂM HỌC 2013 - 2014
- Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ/BGD-ĐT ngày 24 tháng 03 năm 2008 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn;
- Căn cứ vào Kế hoạch số1264/UBND ngày 05/8/2012 của UBND huyện Đông Triều về củng cố và kiện toàn trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào kế hoạch của phòng GD&ĐT Đông Triều về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào chương trình hành động của Đảng ủy, UBND xã Kim Sơn trong công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, ổn định đời sống kinh tế của nhân dân trong toàn xã.
- Thực hiện định hướng về phát triển kinh tế và đào tạo nghề cho nhân dân trong xã giai đoạn 2010-2015;
- Căn cứ vào nhu cầu thực tế của người dân xã Kim Sơn. Ban giám đốc trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học 2013 - 2014 như sau:
I. MỤC ĐÍCH:
Với mục đích chính TTHTCĐ là:
+ Tạo ra những cơ hội học tập cho mọi người dân để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển nguồn nhân lực cộng đồng.
+ Đáp ứng nhu cầu học tập theo phương châm "cần gì học nấy", học tập suốt đời cho mọi người.
+ Xây dựng hệ thống giáo dục thường xuyên ở cơ sở nhằm ai cũng được học hành, ai cũng có thể tham gia vào công việc giáo dục và học tập tại cộng đồng.
Nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập rất đa dạng của người dân trong cộng đồng. Từ việc tổ chức các lớp học xóa mù chữ, sau xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỷ thuật, các lớp dạy nghề ngắn hạn, các lớp chuyên đề, các buổi nói chuyện, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về các chủ đề khác nhau như: Sản xuất, sức khỏe dinh dưỡng, pháp luật, chủ trương đường lối của Ðảng và Nhà nước… để nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết thêm về chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước bên cạnh đào tạo nghề cho nhân dân, cải thiện chất lượng cuộc sống, ổn định về đời sống kinh tế ở địa phương.
Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ; Uỷ ban nhân huyện Đông triều, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều .Nhất là sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ,UBND xã;.
- Sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương từ xã đến thôn. Được sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo 05 thôn và 03 trường trên địa bàn, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân.
- Có sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ giáo viên ở các điểm trường; luôn làm tốt công tác tuyên truyền vận động đến các tầng lớp nhân dân, bằng nhiều hình thức như: tuyên truyền miệng, thông tin trên trạm truyền thanh, trong các cuộc họp cụm dân cư ở các thôn.
- Phần lớn nhân dân trong xã ngày càng có nhận thức đúng đắn trong việc học tập nhằm nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao sự hiểu biết về tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng trong lĩnh vực sản xuất.
Khó khăn:
- Nhiều hộ dân mải làm nhiều ngày xa nhà phải để con cho ông bà chăm sóc nên việc quan tâm đến học tập của con em rất hạn chế, phần nào làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục của các đơn vị trường.
- Quá trình tiếp thu chuyển giao khoa học kỹ thuật còn chậm, còn thụ động, số người đến dự chưa cao hoặc đến muộn, chưa chú ý lắng nghe.
- Cơ sở vật chất của trung tâm còn thiếu thốn, kinh phí hoạt động hỗ trợ chưa kịp thời.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2013:
+ Quý III năm 2013:
-Tiếp tục duy trì kế hoạch năm học 2012 – 2013 làm tốt công tác điều tra tình hình học tập các thôn, nhu cầu nhân dân cần gì học nấy. Với tinh thần học tập suốt đời, học trong nhà trường, học ngoài nhà trường, học trong sách vở, học truyền miệng, đài, báo, trung tâm nghe nhìn về kinh nghiệm chăn nuôi, sản xuất tăng năng suất, hiệu quả cao. Đem lại nhiều nguồn thu, tạo cơ sở vật chất ngày càng phát triển, nhân dân no ấm.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, nội dung tuyên truyền để tổ chức tốt “hưởng ứng tuần lễ suốt đời năm học 2013-2014” do Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập huyện Đông Triều phát động tổ chức tại thị trấn Mạo Khê.
- Tập trung vào công tác phổ cập giáo dục và dạy nghề.
- Vận động đối tượng trong độ tuổi bỏ học ra lớp: phổ thông, phổ cập, bổ túc, dạy nghề, để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phối hợp, tổ chức các chuyên đề về học tập Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
- Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Quan tấm đến việc phát triển về cây lúa và mời chuyên gia tư vấn, giảng giải về phân bón, thuốc trừ sâu cho bà con nông dân.
- Liên kết với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở lớp dạy nghề cho lao động nữ trong địa bàn xã.
+ Quý IV năm 2013 :
- Phối hợp với Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục củng cố kiện toàn hồ sơ phổ cập hàng năm tiến tới kiểm tra công nhận phổ cập năm 2013.
- Phối hợp mở các lớp dạy nghề học tại TTHTCĐ xã hàng năm theo phương châm “Cần gì học nấy, học suốt đời”.
- Vận động các tầng lớp nhân dân tham gia đọc sách báo, tham khảo tài liệu kỹ thuật tại thư viện và tại điểm thông tin khoa học công nghệ tại thư viện diện tử Phòng Giáo dục và Đạo tạo huyện Đông triều.
- Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch trong năm.
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2014:
1. Quý I năm 2014 :
- Điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của nhân dân các thôn đặc biệt là các khu nuôi trồng thủy sản, vườn đồi, tạo mọi điều kiện để nhân dân được học hành,trao đổi kinh nghiệm một cách thuận tiện nhất.
- Tổ chức mở hoặc liên kết mở các lớp tập huấn pháp luật cho cán bộ, nhân dân và thanh niên trong các thôn.
+ Tích cực tham mưu với các ban nghành phụ nữ, hội nông dân , đoàn thanh niên, tư pháp, văn hóa thông tin tuyên truyền, bằng mọi hình thức để tuyên truyền luật đất đai, luật biển đảo Việt nam. Tuyên truyền về sức khỏe, vệ sinh môi trường, VSATTP ....
+ Tư vấn các thôn nắm bắt tình hình nhu cầu học tập cần thiết của nhân dân.
+ Lớp dạy tin học, ngoại ngữ.
+ Tăng cường gắn kết sự liên hệ với các công ty, cơ sở sản xuất, nhằm giới thiệu lao động tạo việc làm, tạo thu nhập ổn định cho thanh niên toàn xã, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ổn định cho nhân dân.
2. Quý II năm 2014:
- Thời gian nghỉ hè của các trường, cần tham mưu các ban ngành nhất là đoàn thanh niên; tổ chức các điểm vui chơi như: Sinh hoạt thiếu niên, nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn viên tại các thôn vào tối thứ bảy hàng tuần,
- Theo dõi, kiểm tra, báo cáo tiến độ giảng dạy, học tập ở các lớp đã tổ chức thực hiện.
- Điều tra nắm bắt các đối tượng học sinh lưu ban, bỏ học, vận động ra học các lớp phổ cập và các lớp bồi dưỡng phụ đạo học sinh trong hè.
- Tổ chức các chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, cây ăn quả cho bà con nông dân. Đặc biệt chú ý đến HTXDVNN nắm bắt sự cần thiết về chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật như: luật giáo dục, luật đất đai, luật dân sự, bình đẳng giới, luật giao thông đường bộ, đường thuỷ, chống bạo hành gia đình. Tuyên truyền giáo dục về y tế, sức khoẻ trong nhân dân để phòng tránh một số bệnh như: sốt xuất huyết, bệnh cúm…
III/ CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT TRONG NĂM HỌC 2013-2014:
1/ Về nâng cao dân trí:
- Huy động trẻ trong độ tuổi đến trường đạt từ 99% trở lên.
- Giữ vững và nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tiến tới mục tiêu phổ cập GDTH đúng độ tuổi giai đoạn II.
- Giữ vững chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở và nghề.
- Phổ cập tin học, ngoại ngữ cho cán bộ đạt 70% trở lên cán bộ CNVC có chứng chỉ tin học và Anh văn.
- 100% cán bộ CNVC tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và quán triệt các Nghị quyết của Đảng, Nhà nước.
2/ Về nâng cao chất lượng cuộc sống:
-Vận động đạt từ 80% trở lên nhân dân trong xã tham gia tập huấn các mô hinh kỹ thuật, các hội thảo, chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Chuyên đề giáo dục sức khoẻ và vệ sinh môi trường cho nhân dân.
- Kết hợp với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở được các lớp dạy nghề ngắn, dài hạn theo nhu cầu học tập của người dân.
- Chủ động liên hệ, tạo điều kiện cho 100% thanh niên có nhu cầu làm việc ở các công ty, xi nghiệp trong và ngoài tỉnh.
IV/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
- Tích cức tham mưu với Đảng uỷ, UBND xã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để trung tâm hoạt động có hiệu quả.
- Phối hợi với các ban ngành đoàn thể làm tốt công tác điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của người dân và hỗ trợ trong công tác giáo dục nâng cao sự hiểu biết về mọi mặt cho nhân dân cụ thể:
+ Hội Nông dân: Xác định nhu cầu học tập về tình hình chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, và trồng trọt hoặc các chuyên đề mang tính chất khuyến nông, khuyến ngư.
+ Đoàn Thanh niên: Tổ chức cho đoàn viên thanh niên đến TTHTCĐ để tham gia các buổi giao lưu văn nghệ, các phong trào thể dục thể thao, sinh hoạt hè , các chuyên đề về an toàn giao thông, phòng chống ma túy, mại dâm…
+ Hội phụ nữ: Giáo dục những kiến thức cần thiết về chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em, tuyên truyền vận động về kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh môi trường, các chuyên đề về nữ công gia chánh.
+ MTTQ: Tổ chức các chuyên đề về học tập Nghị Quyết, Chỉ thị, Pháp luật của Đảng và Nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
+ Thông tin văn hoá: Hỗ trợ trong công tác tuyên truyền vân động, trang bị các thiết bị nghe nhìn, tổ chức văn nghệ, TDTT.
+ Các trường: Tiểu học-MN-THCS: Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể vận động học sinh bỏ học ra lớp, các em lớn tuổi bỏ học ra lớp phổ cập, phân công giáo viên có nhiệt tình, trách nhiệm phụ trách các lớp học này, tham gia giảng dạy các chuyên đề có điều kiện.
+ Hội Khuyến học: Phối hợp các ngành tổ chức tập huấn, hội thảo về hoạt động TTHTCĐ, vận động mọi người tham gia hoạt động TTHTCĐ, hỗ trợ tài chính, trang thiết bị cho TTHTCĐ.
Ban giám đốc trung tâm chủ động liên hệ với các cơ sở dạy nghề trong và ngoài tỉnh cùng các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, các nhà máy, các đại lý phân bón thuốc trừ sâu, để trung tâm thật sự là cầu nối chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông, lâm, ngư, nghiệp và cơ sở đào tạo nghề đến người dân. Đồng thời chủ động liên hệ với các công ty, xí nghiêp giới thiệu lao động, tạo thu nhập ổn định, bền vững cho thanh niên trong xã.
Trên đây là kế hoạch hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn, trình lãnh đạo phòng GD&ĐT huyện Đông Triều xem xét để trung tâm sớm đưa vào hoạt động. Trong quá trình thực hiện kế hoạch tuỳ theo tình hình thực tế của đơn vị có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp khả thi và đạt hiệu quả cao nhất.
Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT ( b/c) - TT Đảng ủy; HĐND xã (b/c) - Chủ tịch, các PCT-UBND xã (b/c) - Hội khuyến học xã; - Các trường Mầm non, TH và THCS ( phối hợp t/h) - Lưu: VP | TTHT CỘNG ĐỒNG GIÁM ĐỐC Hà Thị Hiến |
TTHT CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
Số: 18/KH-TTHTCĐ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Kim Sơn, ngày 24 tháng 09 năm 2013 |
KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM
HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
NĂM HỌC 2013 - 2014
- Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ/BGD-ĐT ngày 24 tháng 03 năm 2008 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn;
- Căn cứ vào Kế hoạch số1264/UBND ngày 05/8/2012 của UBND huyện Đông Triều về củng cố và kiện toàn trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào kế hoạch của phòng GD&ĐT Đông Triều về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào chương trình hành động của Đảng ủy, UBND xã Kim Sơn trong công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, ổn định đời sống kinh tế của nhân dân trong toàn xã.
- Thực hiện định hướng về phát triển kinh tế và đào tạo nghề cho nhân dân trong xã giai đoạn 2010-2015;
- Căn cứ vào nhu cầu thực tế của người dân xã Kim Sơn. Ban giám đốc trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học 2013 - 2014 như sau:
I. MỤC ĐÍCH:
Với mục đích chính TTHTCĐ là:
+ Tạo ra những cơ hội học tập cho mọi người dân để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển nguồn nhân lực cộng đồng.
+ Đáp ứng nhu cầu học tập theo phương châm "cần gì học nấy", học tập suốt đời cho mọi người.
+ Xây dựng hệ thống giáo dục thường xuyên ở cơ sở nhằm ai cũng được học hành, ai cũng có thể tham gia vào công việc giáo dục và học tập tại cộng đồng.
Nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập rất đa dạng của người dân trong cộng đồng. Từ việc tổ chức các lớp học xóa mù chữ, sau xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỷ thuật, các lớp dạy nghề ngắn hạn, các lớp chuyên đề, các buổi nói chuyện, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về các chủ đề khác nhau như: Sản xuất, sức khỏe dinh dưỡng, pháp luật, chủ trương đường lối của Ðảng và Nhà nước… để nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết thêm về chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước bên cạnh đào tạo nghề cho nhân dân, cải thiện chất lượng cuộc sống, ổn định về đời sống kinh tế ở địa phương.
Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ; Uỷ ban nhân huyện Đông triều, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều .Nhất là sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ,UBND xã;.
- Sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương từ xã đến thôn. Được sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo 05 thôn và 03 trường trên địa bàn, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân.
- Có sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ giáo viên ở các điểm trường; luôn làm tốt công tác tuyên truyền vận động đến các tầng lớp nhân dân, bằng nhiều hình thức như: tuyên truyền miệng, thông tin trên trạm truyền thanh, trong các cuộc họp cụm dân cư ở các thôn.
- Phần lớn nhân dân trong xã ngày càng có nhận thức đúng đắn trong việc học tập nhằm nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao sự hiểu biết về tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng trong lĩnh vực sản xuất.
Khó khăn:
- Nhiều hộ dân mải làm nhiều ngày xa nhà phải để con cho ông bà chăm sóc nên việc quan tâm đến học tập của con em rất hạn chế, phần nào làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục của các đơn vị trường.
- Quá trình tiếp thu chuyển giao khoa học kỹ thuật còn chậm, còn thụ động, số người đến dự chưa cao hoặc đến muộn, chưa chú ý lắng nghe.
- Cơ sở vật chất của trung tâm còn thiếu thốn, kinh phí hoạt động hỗ trợ chưa kịp thời.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2013:
+ Quý III năm 2013:
-Tiếp tục duy trì kế hoạch năm học 2012 – 2013 làm tốt công tác điều tra tình hình học tập các thôn, nhu cầu nhân dân cần gì học nấy. Với tinh thần học tập suốt đời, học trong nhà trường, học ngoài nhà trường, học trong sách vở, học truyền miệng, đài, báo, trung tâm nghe nhìn về kinh nghiệm chăn nuôi, sản xuất tăng năng suất, hiệu quả cao. Đem lại nhiều nguồn thu, tạo cơ sở vật chất ngày càng phát triển, nhân dân no ấm.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, nội dung tuyên truyền để tổ chức tốt “hưởng ứng tuần lễ suốt đời năm học 2013-2014” do Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập huyện Đông Triều phát động tổ chức tại thị trấn Mạo Khê.
- Tập trung vào công tác phổ cập giáo dục và dạy nghề.
- Vận động đối tượng trong độ tuổi bỏ học ra lớp: phổ thông, phổ cập, bổ túc, dạy nghề, để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phối hợp, tổ chức các chuyên đề về học tập Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
- Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Quan tấm đến việc phát triển về cây lúa và mời chuyên gia tư vấn, giảng giải về phân bón, thuốc trừ sâu cho bà con nông dân.
- Liên kết với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở lớp dạy nghề cho lao động nữ trong địa bàn xã.
+ Quý IV năm 2013 :
- Phối hợp với Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục củng cố kiện toàn hồ sơ phổ cập hàng năm tiến tới kiểm tra công nhận phổ cập năm 2013.
- Phối hợp mở các lớp dạy nghề học tại TTHTCĐ xã hàng năm theo phương châm “Cần gì học nấy, học suốt đời”.
- Vận động các tầng lớp nhân dân tham gia đọc sách báo, tham khảo tài liệu kỹ thuật tại thư viện và tại điểm thông tin khoa học công nghệ tại thư viện diện tử Phòng Giáo dục và Đạo tạo huyện Đông triều.
- Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch trong năm.
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2014:
1. Quý I năm 2014 :
- Điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của nhân dân các thôn đặc biệt là các khu nuôi trồng thủy sản, vườn đồi, tạo mọi điều kiện để nhân dân được học hành,trao đổi kinh nghiệm một cách thuận tiện nhất.
- Tổ chức mở hoặc liên kết mở các lớp tập huấn pháp luật cho cán bộ, nhân dân và thanh niên trong các thôn.
+ Tích cực tham mưu với các ban nghành phụ nữ, hội nông dân , đoàn thanh niên, tư pháp, văn hóa thông tin tuyên truyền, bằng mọi hình thức để tuyên truyền luật đất đai, luật biển đảo Việt nam. Tuyên truyền về sức khỏe, vệ sinh môi trường, VSATTP ....
+ Tư vấn các thôn nắm bắt tình hình nhu cầu học tập cần thiết của nhân dân.
+ Lớp dạy tin học, ngoại ngữ.
+ Tăng cường gắn kết sự liên hệ với các công ty, cơ sở sản xuất, nhằm giới thiệu lao động tạo việc làm, tạo thu nhập ổn định cho thanh niên toàn xã, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ổn định cho nhân dân.
2. Quý II năm 2014:
- Thời gian nghỉ hè của các trường, cần tham mưu các ban ngành nhất là đoàn thanh niên; tổ chức các điểm vui chơi như: Sinh hoạt thiếu niên, nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn viên tại các thôn vào tối thứ bảy hàng tuần,
- Theo dõi, kiểm tra, báo cáo tiến độ giảng dạy, học tập ở các lớp đã tổ chức thực hiện.
- Điều tra nắm bắt các đối tượng học sinh lưu ban, bỏ học, vận động ra học các lớp phổ cập và các lớp bồi dưỡng phụ đạo học sinh trong hè.
- Tổ chức các chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, cây ăn quả cho bà con nông dân. Đặc biệt chú ý đến HTXDVNN nắm bắt sự cần thiết về chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật như: luật giáo dục, luật đất đai, luật dân sự, bình đẳng giới, luật giao thông đường bộ, đường thuỷ, chống bạo hành gia đình. Tuyên truyền giáo dục về y tế, sức khoẻ trong nhân dân để phòng tránh một số bệnh như: sốt xuất huyết, bệnh cúm…
III/ CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT TRONG NĂM HỌC 2013-2014:
1/ Về nâng cao dân trí:
- Huy động trẻ trong độ tuổi đến trường đạt từ 99% trở lên.
- Giữ vững và nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tiến tới mục tiêu phổ cập GDTH đúng độ tuổi giai đoạn II.
- Giữ vững chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở và nghề.
- Phổ cập tin học, ngoại ngữ cho cán bộ đạt 70% trở lên cán bộ CNVC có chứng chỉ tin học và Anh văn.
- 100% cán bộ CNVC tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và quán triệt các Nghị quyết của Đảng, Nhà nước.
2/ Về nâng cao chất lượng cuộc sống:
-Vận động đạt từ 80% trở lên nhân dân trong xã tham gia tập huấn các mô hinh kỹ thuật, các hội thảo, chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Chuyên đề giáo dục sức khoẻ và vệ sinh môi trường cho nhân dân.
- Kết hợp với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở được các lớp dạy nghề ngắn, dài hạn theo nhu cầu học tập của người dân.
- Chủ động liên hệ, tạo điều kiện cho 100% thanh niên có nhu cầu làm việc ở các công ty, xi nghiệp trong và ngoài tỉnh.
IV/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
- Tích cức tham mưu với Đảng uỷ, UBND xã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để trung tâm hoạt động có hiệu quả.
- Phối hợi với các ban ngành đoàn thể làm tốt công tác điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của người dân và hỗ trợ trong công tác giáo dục nâng cao sự hiểu biết về mọi mặt cho nhân dân cụ thể:
+ Hội Nông dân: Xác định nhu cầu học tập về tình hình chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, và trồng trọt hoặc các chuyên đề mang tính chất khuyến nông, khuyến ngư.
+ Đoàn Thanh niên: Tổ chức cho đoàn viên thanh niên đến TTHTCĐ để tham gia các buổi giao lưu văn nghệ, các phong trào thể dục thể thao, sinh hoạt hè , các chuyên đề về an toàn giao thông, phòng chống ma túy, mại dâm…
+ Hội phụ nữ: Giáo dục những kiến thức cần thiết về chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em, tuyên truyền vận động về kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh môi trường, các chuyên đề về nữ công gia chánh.
+ MTTQ: Tổ chức các chuyên đề về học tập Nghị Quyết, Chỉ thị, Pháp luật của Đảng và Nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
+ Thông tin văn hoá: Hỗ trợ trong công tác tuyên truyền vân động, trang bị các thiết bị nghe nhìn, tổ chức văn nghệ, TDTT.
+ Các trường: Tiểu học-MN-THCS: Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể vận động học sinh bỏ học ra lớp, các em lớn tuổi bỏ học ra lớp phổ cập, phân công giáo viên có nhiệt tình, trách nhiệm phụ trách các lớp học này, tham gia giảng dạy các chuyên đề có điều kiện.
+ Hội Khuyến học: Phối hợp các ngành tổ chức tập huấn, hội thảo về hoạt động TTHTCĐ, vận động mọi người tham gia hoạt động TTHTCĐ, hỗ trợ tài chính, trang thiết bị cho TTHTCĐ.
Ban giám đốc trung tâm chủ động liên hệ với các cơ sở dạy nghề trong và ngoài tỉnh cùng các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, các nhà máy, các đại lý phân bón thuốc trừ sâu, để trung tâm thật sự là cầu nối chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông, lâm, ngư, nghiệp và cơ sở đào tạo nghề đến người dân. Đồng thời chủ động liên hệ với các công ty, xí nghiêp giới thiệu lao động, tạo thu nhập ổn định, bền vững cho thanh niên trong xã.
Trên đây là kế hoạch hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn, trình lãnh đạo phòng GD&ĐT huyện Đông Triều xem xét để trung tâm sớm đưa vào hoạt động. Trong quá trình thực hiện kế hoạch tuỳ theo tình hình thực tế của đơn vị có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp khả thi và đạt hiệu quả cao nhất.
Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT ( b/c) - TT Đảng ủy; HĐND xã (b/c) - Chủ tịch, các PCT-UBND xã (b/c) - Hội khuyến học xã; - Các trường Mầm non, TH và THCS ( phối hợp t/h) - Lưu: VP | TTHT CỘNG ĐỒNG GIÁM ĐỐC Hà Thị Hiến |
TTHT CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
Số: 18/KH-TTHTCĐ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Kim Sơn, ngày 24 tháng 09 năm 2013 |
KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM
HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
NĂM HỌC 2013 - 2014
- Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ/BGD-ĐT ngày 24 tháng 03 năm 2008 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn;
- Căn cứ vào Kế hoạch số1264/UBND ngày 05/8/2012 của UBND huyện Đông Triều về củng cố và kiện toàn trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào kế hoạch của phòng GD&ĐT Đông Triều về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào chương trình hành động của Đảng ủy, UBND xã Kim Sơn trong công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, ổn định đời sống kinh tế của nhân dân trong toàn xã.
- Thực hiện định hướng về phát triển kinh tế và đào tạo nghề cho nhân dân trong xã giai đoạn 2010-2015;
- Căn cứ vào nhu cầu thực tế của người dân xã Kim Sơn. Ban giám đốc trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học 2013 - 2014 như sau:
I. MỤC ĐÍCH:
Với mục đích chính TTHTCĐ là:
+ Tạo ra những cơ hội học tập cho mọi người dân để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển nguồn nhân lực cộng đồng.
+ Đáp ứng nhu cầu học tập theo phương châm "cần gì học nấy", học tập suốt đời cho mọi người.
+ Xây dựng hệ thống giáo dục thường xuyên ở cơ sở nhằm ai cũng được học hành, ai cũng có thể tham gia vào công việc giáo dục và học tập tại cộng đồng.
Nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập rất đa dạng của người dân trong cộng đồng. Từ việc tổ chức các lớp học xóa mù chữ, sau xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỷ thuật, các lớp dạy nghề ngắn hạn, các lớp chuyên đề, các buổi nói chuyện, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về các chủ đề khác nhau như: Sản xuất, sức khỏe dinh dưỡng, pháp luật, chủ trương đường lối của Ðảng và Nhà nước… để nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết thêm về chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước bên cạnh đào tạo nghề cho nhân dân, cải thiện chất lượng cuộc sống, ổn định về đời sống kinh tế ở địa phương.
Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ; Uỷ ban nhân huyện Đông triều, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều .Nhất là sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ,UBND xã;.
- Sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương từ xã đến thôn. Được sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo 05 thôn và 03 trường trên địa bàn, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân.
- Có sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ giáo viên ở các điểm trường; luôn làm tốt công tác tuyên truyền vận động đến các tầng lớp nhân dân, bằng nhiều hình thức như: tuyên truyền miệng, thông tin trên trạm truyền thanh, trong các cuộc họp cụm dân cư ở các thôn.
- Phần lớn nhân dân trong xã ngày càng có nhận thức đúng đắn trong việc học tập nhằm nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao sự hiểu biết về tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng trong lĩnh vực sản xuất.
Khó khăn:
- Nhiều hộ dân mải làm nhiều ngày xa nhà phải để con cho ông bà chăm sóc nên việc quan tâm đến học tập của con em rất hạn chế, phần nào làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục của các đơn vị trường.
- Quá trình tiếp thu chuyển giao khoa học kỹ thuật còn chậm, còn thụ động, số người đến dự chưa cao hoặc đến muộn, chưa chú ý lắng nghe.
- Cơ sở vật chất của trung tâm còn thiếu thốn, kinh phí hoạt động hỗ trợ chưa kịp thời.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2013:
+ Quý III năm 2013:
-Tiếp tục duy trì kế hoạch năm học 2012 – 2013 làm tốt công tác điều tra tình hình học tập các thôn, nhu cầu nhân dân cần gì học nấy. Với tinh thần học tập suốt đời, học trong nhà trường, học ngoài nhà trường, học trong sách vở, học truyền miệng, đài, báo, trung tâm nghe nhìn về kinh nghiệm chăn nuôi, sản xuất tăng năng suất, hiệu quả cao. Đem lại nhiều nguồn thu, tạo cơ sở vật chất ngày càng phát triển, nhân dân no ấm.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, nội dung tuyên truyền để tổ chức tốt “hưởng ứng tuần lễ suốt đời năm học 2013-2014” do Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập huyện Đông Triều phát động tổ chức tại thị trấn Mạo Khê.
- Tập trung vào công tác phổ cập giáo dục và dạy nghề.
- Vận động đối tượng trong độ tuổi bỏ học ra lớp: phổ thông, phổ cập, bổ túc, dạy nghề, để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phối hợp, tổ chức các chuyên đề về học tập Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
- Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Quan tấm đến việc phát triển về cây lúa và mời chuyên gia tư vấn, giảng giải về phân bón, thuốc trừ sâu cho bà con nông dân.
- Liên kết với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở lớp dạy nghề cho lao động nữ trong địa bàn xã.
+ Quý IV năm 2013 :
- Phối hợp với Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục củng cố kiện toàn hồ sơ phổ cập hàng năm tiến tới kiểm tra công nhận phổ cập năm 2013.
- Phối hợp mở các lớp dạy nghề học tại TTHTCĐ xã hàng năm theo phương châm “Cần gì học nấy, học suốt đời”.
- Vận động các tầng lớp nhân dân tham gia đọc sách báo, tham khảo tài liệu kỹ thuật tại thư viện và tại điểm thông tin khoa học công nghệ tại thư viện diện tử Phòng Giáo dục và Đạo tạo huyện Đông triều.
- Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch trong năm.
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2014:
1. Quý I năm 2014 :
- Điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của nhân dân các thôn đặc biệt là các khu nuôi trồng thủy sản, vườn đồi, tạo mọi điều kiện để nhân dân được học hành,trao đổi kinh nghiệm một cách thuận tiện nhất.
- Tổ chức mở hoặc liên kết mở các lớp tập huấn pháp luật cho cán bộ, nhân dân và thanh niên trong các thôn.
+ Tích cực tham mưu với các ban nghành phụ nữ, hội nông dân , đoàn thanh niên, tư pháp, văn hóa thông tin tuyên truyền, bằng mọi hình thức để tuyên truyền luật đất đai, luật biển đảo Việt nam. Tuyên truyền về sức khỏe, vệ sinh môi trường, VSATTP ....
+ Tư vấn các thôn nắm bắt tình hình nhu cầu học tập cần thiết của nhân dân.
+ Lớp dạy tin học, ngoại ngữ.
+ Tăng cường gắn kết sự liên hệ với các công ty, cơ sở sản xuất, nhằm giới thiệu lao động tạo việc làm, tạo thu nhập ổn định cho thanh niên toàn xã, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ổn định cho nhân dân.
2. Quý II năm 2014:
- Thời gian nghỉ hè của các trường, cần tham mưu các ban ngành nhất là đoàn thanh niên; tổ chức các điểm vui chơi như: Sinh hoạt thiếu niên, nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn viên tại các thôn vào tối thứ bảy hàng tuần,
- Theo dõi, kiểm tra, báo cáo tiến độ giảng dạy, học tập ở các lớp đã tổ chức thực hiện.
- Điều tra nắm bắt các đối tượng học sinh lưu ban, bỏ học, vận động ra học các lớp phổ cập và các lớp bồi dưỡng phụ đạo học sinh trong hè.
- Tổ chức các chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, cây ăn quả cho bà con nông dân. Đặc biệt chú ý đến HTXDVNN nắm bắt sự cần thiết về chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật như: luật giáo dục, luật đất đai, luật dân sự, bình đẳng giới, luật giao thông đường bộ, đường thuỷ, chống bạo hành gia đình. Tuyên truyền giáo dục về y tế, sức khoẻ trong nhân dân để phòng tránh một số bệnh như: sốt xuất huyết, bệnh cúm…
III/ CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT TRONG NĂM HỌC 2013-2014:
1/ Về nâng cao dân trí:
- Huy động trẻ trong độ tuổi đến trường đạt từ 99% trở lên.
- Giữ vững và nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tiến tới mục tiêu phổ cập GDTH đúng độ tuổi giai đoạn II.
- Giữ vững chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở và nghề.
- Phổ cập tin học, ngoại ngữ cho cán bộ đạt 70% trở lên cán bộ CNVC có chứng chỉ tin học và Anh văn.
- 100% cán bộ CNVC tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và quán triệt các Nghị quyết của Đảng, Nhà nước.
2/ Về nâng cao chất lượng cuộc sống:
-Vận động đạt từ 80% trở lên nhân dân trong xã tham gia tập huấn các mô hinh kỹ thuật, các hội thảo, chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Chuyên đề giáo dục sức khoẻ và vệ sinh môi trường cho nhân dân.
- Kết hợp với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở được các lớp dạy nghề ngắn, dài hạn theo nhu cầu học tập của người dân.
- Chủ động liên hệ, tạo điều kiện cho 100% thanh niên có nhu cầu làm việc ở các công ty, xi nghiệp trong và ngoài tỉnh.
IV/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
- Tích cức tham mưu với Đảng uỷ, UBND xã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để trung tâm hoạt động có hiệu quả.
- Phối hợi với các ban ngành đoàn thể làm tốt công tác điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của người dân và hỗ trợ trong công tác giáo dục nâng cao sự hiểu biết về mọi mặt cho nhân dân cụ thể:
+ Hội Nông dân: Xác định nhu cầu học tập về tình hình chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, và trồng trọt hoặc các chuyên đề mang tính chất khuyến nông, khuyến ngư.
+ Đoàn Thanh niên: Tổ chức cho đoàn viên thanh niên đến TTHTCĐ để tham gia các buổi giao lưu văn nghệ, các phong trào thể dục thể thao, sinh hoạt hè , các chuyên đề về an toàn giao thông, phòng chống ma túy, mại dâm…
+ Hội phụ nữ: Giáo dục những kiến thức cần thiết về chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em, tuyên truyền vận động về kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh môi trường, các chuyên đề về nữ công gia chánh.
+ MTTQ: Tổ chức các chuyên đề về học tập Nghị Quyết, Chỉ thị, Pháp luật của Đảng và Nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
+ Thông tin văn hoá: Hỗ trợ trong công tác tuyên truyền vân động, trang bị các thiết bị nghe nhìn, tổ chức văn nghệ, TDTT.
+ Các trường: Tiểu học-MN-THCS: Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể vận động học sinh bỏ học ra lớp, các em lớn tuổi bỏ học ra lớp phổ cập, phân công giáo viên có nhiệt tình, trách nhiệm phụ trách các lớp học này, tham gia giảng dạy các chuyên đề có điều kiện.
+ Hội Khuyến học: Phối hợp các ngành tổ chức tập huấn, hội thảo về hoạt động TTHTCĐ, vận động mọi người tham gia hoạt động TTHTCĐ, hỗ trợ tài chính, trang thiết bị cho TTHTCĐ.
Ban giám đốc trung tâm chủ động liên hệ với các cơ sở dạy nghề trong và ngoài tỉnh cùng các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, các nhà máy, các đại lý phân bón thuốc trừ sâu, để trung tâm thật sự là cầu nối chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông, lâm, ngư, nghiệp và cơ sở đào tạo nghề đến người dân. Đồng thời chủ động liên hệ với các công ty, xí nghiêp giới thiệu lao động, tạo thu nhập ổn định, bền vững cho thanh niên trong xã.
Trên đây là kế hoạch hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn, trình lãnh đạo phòng GD&ĐT huyện Đông Triều xem xét để trung tâm sớm đưa vào hoạt động. Trong quá trình thực hiện kế hoạch tuỳ theo tình hình thực tế của đơn vị có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp khả thi và đạt hiệu quả cao nhất.
Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT ( b/c) - TT Đảng ủy; HĐND xã (b/c) - Chủ tịch, các PCT-UBND xã (b/c) - Hội khuyến học xã; - Các trường Mầm non, TH và THCS ( phối hợp t/h) - Lưu: VP | TTHT CỘNG ĐỒNG GIÁM ĐỐC Hà Thị Hiến |
TTHT CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
Số: 18/KH-TTHTCĐ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Kim Sơn, ngày 24 tháng 09 năm 2013 |
KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM
HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ KIM SƠN
NĂM HỌC 2013 - 2014
- Căn cứ Quyết định số 09/2008/QĐ/BGD-ĐT ngày 24 tháng 03 năm 2008 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn;
- Căn cứ vào Kế hoạch số1264/UBND ngày 05/8/2012 của UBND huyện Đông Triều về củng cố và kiện toàn trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào kế hoạch của phòng GD&ĐT Đông Triều về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của trung tâm học tập cộng đồng;
- Căn cứ vào chương trình hành động của Đảng ủy, UBND xã Kim Sơn trong công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, ổn định đời sống kinh tế của nhân dân trong toàn xã.
- Thực hiện định hướng về phát triển kinh tế và đào tạo nghề cho nhân dân trong xã giai đoạn 2010-2015;
- Căn cứ vào nhu cầu thực tế của người dân xã Kim Sơn. Ban giám đốc trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học 2013 - 2014 như sau:
I. MỤC ĐÍCH:
Với mục đích chính TTHTCĐ là:
+ Tạo ra những cơ hội học tập cho mọi người dân để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển nguồn nhân lực cộng đồng.
+ Đáp ứng nhu cầu học tập theo phương châm "cần gì học nấy", học tập suốt đời cho mọi người.
+ Xây dựng hệ thống giáo dục thường xuyên ở cơ sở nhằm ai cũng được học hành, ai cũng có thể tham gia vào công việc giáo dục và học tập tại cộng đồng.
Nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập rất đa dạng của người dân trong cộng đồng. Từ việc tổ chức các lớp học xóa mù chữ, sau xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỷ thuật, các lớp dạy nghề ngắn hạn, các lớp chuyên đề, các buổi nói chuyện, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về các chủ đề khác nhau như: Sản xuất, sức khỏe dinh dưỡng, pháp luật, chủ trương đường lối của Ðảng và Nhà nước… để nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết thêm về chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước bên cạnh đào tạo nghề cho nhân dân, cải thiện chất lượng cuộc sống, ổn định về đời sống kinh tế ở địa phương.
Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ; Uỷ ban nhân huyện Đông triều, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều .Nhất là sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ,UBND xã;.
- Sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương từ xã đến thôn. Được sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo 05 thôn và 03 trường trên địa bàn, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân.
- Có sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ giáo viên ở các điểm trường; luôn làm tốt công tác tuyên truyền vận động đến các tầng lớp nhân dân, bằng nhiều hình thức như: tuyên truyền miệng, thông tin trên trạm truyền thanh, trong các cuộc họp cụm dân cư ở các thôn.
- Phần lớn nhân dân trong xã ngày càng có nhận thức đúng đắn trong việc học tập nhằm nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao sự hiểu biết về tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng trong lĩnh vực sản xuất.
Khó khăn:
- Nhiều hộ dân mải làm nhiều ngày xa nhà phải để con cho ông bà chăm sóc nên việc quan tâm đến học tập của con em rất hạn chế, phần nào làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục của các đơn vị trường.
- Quá trình tiếp thu chuyển giao khoa học kỹ thuật còn chậm, còn thụ động, số người đến dự chưa cao hoặc đến muộn, chưa chú ý lắng nghe.
- Cơ sở vật chất của trung tâm còn thiếu thốn, kinh phí hoạt động hỗ trợ chưa kịp thời.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2013:
+ Quý III năm 2013:
-Tiếp tục duy trì kế hoạch năm học 2012 – 2013 làm tốt công tác điều tra tình hình học tập các thôn, nhu cầu nhân dân cần gì học nấy. Với tinh thần học tập suốt đời, học trong nhà trường, học ngoài nhà trường, học trong sách vở, học truyền miệng, đài, báo, trung tâm nghe nhìn về kinh nghiệm chăn nuôi, sản xuất tăng năng suất, hiệu quả cao. Đem lại nhiều nguồn thu, tạo cơ sở vật chất ngày càng phát triển, nhân dân no ấm.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, nội dung tuyên truyền để tổ chức tốt “hưởng ứng tuần lễ suốt đời năm học 2013-2014” do Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập huyện Đông Triều phát động tổ chức tại thị trấn Mạo Khê.
- Tập trung vào công tác phổ cập giáo dục và dạy nghề.
- Vận động đối tượng trong độ tuổi bỏ học ra lớp: phổ thông, phổ cập, bổ túc, dạy nghề, để hoàn thành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phối hợp, tổ chức các chuyên đề về học tập Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
- Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Quan tấm đến việc phát triển về cây lúa và mời chuyên gia tư vấn, giảng giải về phân bón, thuốc trừ sâu cho bà con nông dân.
- Liên kết với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở lớp dạy nghề cho lao động nữ trong địa bàn xã.
+ Quý IV năm 2013 :
- Phối hợp với Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục củng cố kiện toàn hồ sơ phổ cập hàng năm tiến tới kiểm tra công nhận phổ cập năm 2013.
- Phối hợp mở các lớp dạy nghề học tại TTHTCĐ xã hàng năm theo phương châm “Cần gì học nấy, học suốt đời”.
- Vận động các tầng lớp nhân dân tham gia đọc sách báo, tham khảo tài liệu kỹ thuật tại thư viện và tại điểm thông tin khoa học công nghệ tại thư viện diện tử Phòng Giáo dục và Đạo tạo huyện Đông triều.
- Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch trong năm.
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2014:
1. Quý I năm 2014 :
- Điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của nhân dân các thôn đặc biệt là các khu nuôi trồng thủy sản, vườn đồi, tạo mọi điều kiện để nhân dân được học hành,trao đổi kinh nghiệm một cách thuận tiện nhất.
- Tổ chức mở hoặc liên kết mở các lớp tập huấn pháp luật cho cán bộ, nhân dân và thanh niên trong các thôn.
+ Tích cực tham mưu với các ban nghành phụ nữ, hội nông dân , đoàn thanh niên, tư pháp, văn hóa thông tin tuyên truyền, bằng mọi hình thức để tuyên truyền luật đất đai, luật biển đảo Việt nam. Tuyên truyền về sức khỏe, vệ sinh môi trường, VSATTP ....
+ Tư vấn các thôn nắm bắt tình hình nhu cầu học tập cần thiết của nhân dân.
+ Lớp dạy tin học, ngoại ngữ.
+ Tăng cường gắn kết sự liên hệ với các công ty, cơ sở sản xuất, nhằm giới thiệu lao động tạo việc làm, tạo thu nhập ổn định cho thanh niên toàn xã, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ổn định cho nhân dân.
2. Quý II năm 2014:
- Thời gian nghỉ hè của các trường, cần tham mưu các ban ngành nhất là đoàn thanh niên; tổ chức các điểm vui chơi như: Sinh hoạt thiếu niên, nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn viên tại các thôn vào tối thứ bảy hàng tuần,
- Theo dõi, kiểm tra, báo cáo tiến độ giảng dạy, học tập ở các lớp đã tổ chức thực hiện.
- Điều tra nắm bắt các đối tượng học sinh lưu ban, bỏ học, vận động ra học các lớp phổ cập và các lớp bồi dưỡng phụ đạo học sinh trong hè.
- Tổ chức các chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, cây ăn quả cho bà con nông dân. Đặc biệt chú ý đến HTXDVNN nắm bắt sự cần thiết về chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật như: luật giáo dục, luật đất đai, luật dân sự, bình đẳng giới, luật giao thông đường bộ, đường thuỷ, chống bạo hành gia đình. Tuyên truyền giáo dục về y tế, sức khoẻ trong nhân dân để phòng tránh một số bệnh như: sốt xuất huyết, bệnh cúm…
III/ CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT TRONG NĂM HỌC 2013-2014:
1/ Về nâng cao dân trí:
- Huy động trẻ trong độ tuổi đến trường đạt từ 99% trở lên.
- Giữ vững và nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi tiến tới mục tiêu phổ cập GDTH đúng độ tuổi giai đoạn II.
- Giữ vững chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở và nghề.
- Phổ cập tin học, ngoại ngữ cho cán bộ đạt 70% trở lên cán bộ CNVC có chứng chỉ tin học và Anh văn.
- 100% cán bộ CNVC tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và quán triệt các Nghị quyết của Đảng, Nhà nước.
2/ Về nâng cao chất lượng cuộc sống:
-Vận động đạt từ 80% trở lên nhân dân trong xã tham gia tập huấn các mô hinh kỹ thuật, các hội thảo, chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Chuyên đề giáo dục sức khoẻ và vệ sinh môi trường cho nhân dân.
- Kết hợp với TTGD thường xuyên huyện tổ chức mở được các lớp dạy nghề ngắn, dài hạn theo nhu cầu học tập của người dân.
- Chủ động liên hệ, tạo điều kiện cho 100% thanh niên có nhu cầu làm việc ở các công ty, xi nghiệp trong và ngoài tỉnh.
IV/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
- Tích cức tham mưu với Đảng uỷ, UBND xã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để trung tâm hoạt động có hiệu quả.
- Phối hợi với các ban ngành đoàn thể làm tốt công tác điều tra nắm bắt nhu cầu học tập của người dân và hỗ trợ trong công tác giáo dục nâng cao sự hiểu biết về mọi mặt cho nhân dân cụ thể:
+ Hội Nông dân: Xác định nhu cầu học tập về tình hình chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, và trồng trọt hoặc các chuyên đề mang tính chất khuyến nông, khuyến ngư.
+ Đoàn Thanh niên: Tổ chức cho đoàn viên thanh niên đến TTHTCĐ để tham gia các buổi giao lưu văn nghệ, các phong trào thể dục thể thao, sinh hoạt hè , các chuyên đề về an toàn giao thông, phòng chống ma túy, mại dâm…
+ Hội phụ nữ: Giáo dục những kiến thức cần thiết về chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em, tuyên truyền vận động về kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh môi trường, các chuyên đề về nữ công gia chánh.
+ MTTQ: Tổ chức các chuyên đề về học tập Nghị Quyết, Chỉ thị, Pháp luật của Đảng và Nhà nước cho cán bộ và nhân dân.
+ Thông tin văn hoá: Hỗ trợ trong công tác tuyên truyền vân động, trang bị các thiết bị nghe nhìn, tổ chức văn nghệ, TDTT.
+ Các trường: Tiểu học-MN-THCS: Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể vận động học sinh bỏ học ra lớp, các em lớn tuổi bỏ học ra lớp phổ cập, phân công giáo viên có nhiệt tình, trách nhiệm phụ trách các lớp học này, tham gia giảng dạy các chuyên đề có điều kiện.
+ Hội Khuyến học: Phối hợp các ngành tổ chức tập huấn, hội thảo về hoạt động TTHTCĐ, vận động mọi người tham gia hoạt động TTHTCĐ, hỗ trợ tài chính, trang thiết bị cho TTHTCĐ.
Ban giám đốc trung tâm chủ động liên hệ với các cơ sở dạy nghề trong và ngoài tỉnh cùng các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, các nhà máy, các đại lý phân bón thuốc trừ sâu, để trung tâm thật sự là cầu nối chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông, lâm, ngư, nghiệp và cơ sở đào tạo nghề đến người dân. Đồng thời chủ động liên hệ với các công ty, xí nghiêp giới thiệu lao động, tạo thu nhập ổn định, bền vững cho thanh niên trong xã.
Trên đây là kế hoạch hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng xã Kim Sơn, trình lãnh đạo phòng GD&ĐT huyện Đông Triều xem xét để trung tâm sớm đưa vào hoạt động. Trong quá trình thực hiện kế hoạch tuỳ theo tình hình thực tế của đơn vị có bổ sung điều chỉnh cho phù hợp khả thi và đạt hiệu quả cao nhất.
Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT ( b/c) - TT Đảng ủy; HĐND xã (b/c) - Chủ tịch, các PCT-UBND xã (b/c) - Hội khuyến học xã; - Các trường Mầm non, TH và THCS ( phối hợp t/h) - Lưu: VP | TTHT CỘNG ĐỒNG GIÁM ĐỐC Hà Thị Hiến |